Tìm kiếm tin tức
Quy hoạch chi tiết xây dựng Khu công nghiệp và khu phi thuế quan Sài Gòn – Chân Mây
Ngày cập nhật 16/11/2016
Khu Công nghiệp
 

 

1. Diện tích Khu Công nghiệp số 1,2,3:  Khoảng 540 ha. Trong đó:

- Diện tích KCN số 1: Khoảng 190 ha

- Diện tích KCN số 2: Khoảng 160 ha

- Diện tích KCN số 3: Khoảng 190 ha

2.  Thông số quy hoạch Khu Công nghiệp

2.1. Địa hình

- Địa hình bằng phẳng có dạng hình lưng rùa, độ dốc nền từ 0,5 % 3%

- Cao độ san nền thiết kế KCN: 3.2 m, đảm bảo khu vực không bị ngập lụt và thoát nước nhanh.

- Cao độ trung bình KCN: từ 1.3 m, thuận lợi cho việc san lấp mặt bằng Khu Công nghiệp.

2.2. Mật độ xây dựng

- Mật độ xây dựng tối đa: 60%

- Mật độ xây dựng bruto tối đa: 35%

- Số tầng cao tối đa: 2

2.3. Mật độ cây xanh

- Cơ cấu sử dụng đất cây xanh: 10 – 15%

2.4. Tỷ lệ đất giao thông

- Cơ cấu sử dụng đất giao thông: 15 - 20%

3. Lĩnh vực mong muốn đầu tư

3.1. Đối với KCN số 1,2

Các ngành công nghiệp chủ yếu là công nghiệp sạch, công nghiệp kỹ thuật cao, sản xuất và gia công như:

- Lắp rắp ô tô, xe gắn máy; thiết bị cơ khí chính xác, lắp ráp tàu thuỷ, conterner;

- Chế biến cao su mủ khô và các sản phẩm từ cao su, sản xuất rượu cao độ;

- Các sản phẩm nhựa cao cấp;

- Các lĩnh vực Công nghệ sinh học, vật liệu xây dựng mới ; thiết bị văn phòng, sản xuất kính và chế biến thuỷ tinh;

- Chế tạo mẫu sản phẩm, bao bì, in ấn nhãn mác, giấy và các sản phẩm từ giấy;

- Hàng chất lượng cao như: vàng, bạc, đá quý, hoá mỹ phẩm...v.v;

- Chế biến nông lâm, thuỷ hải sản, hoa quả, đồ hộp xuất khẩu;

- Sản xuất hàng da dụng;

- Hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm phục vụ ngành du lịch và ngành dịch vụ hậu cần cảng...v.v.

3.2. Đối với KCN số 3

Đã cấp cho Công ty Cổ phần Đầu tư Sài Gòn - Huế, thực hiện dự án đầu tư hạ tầng, kêu gọi các nhà đầu tư thứ cấp.

4. Hạ tầng kỹ thuật – xã hội

4.1. Giao thông

- Các tuyến đường giao thông chính trên địa bàn Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô đáp ứng nhu cầu lưu thông trong nội bộ Khu kinh tế, khả năng kết nối với tuyến Quốc lộ 1A và kết nối ra các khu vực thông qua Cảng Chân Mây.

+ Công trình Đường nối Quốc lộ 1A – cảng Chân Mây với chiều dài 7,90 km, bề rộng mặt đường 36m;

+ Các tuyến đường trục chính khu công nghiệp, khu phi thuế quan có chiều dài gần 25 km, đảm bảo lưu thông đi lại thuận lợi, nối các khu Công nghiệp với cảng và Quốc lộ 1A,…

4.2. Nguồn điện

- Sử dụng nguồn điện: Trạm Cầu Hai: 110/35/22KV -1x25MVA; Trạm Lăng Cô: 110/22KV-1x25MVA; Trạm Bảo Thuế 110/22KV-2x40MVA;

4.3. Nguồn nước

 - Hiện đã có Nhà máy cấp nước BoGhe với công suất 8.000m3/ngày đêm, hệ thống đường ống cấp nước có đường kính từ D100-450 với tổng chiều dài hơn 20km, đáp ứng đủ nhu cầu nước sản xuất, kinh doanh.

- Năm 2015: Xây dựng nhà máy nước Lộc Thủy công suất khoảng 55.000m3/ngđ.

4.4. Xử lý chất thải

- Nhà máy xử lý nước thải Lăng Cô công suất 5.000m3/ngày đêm và nhà máy xử lý chất thải rắn với diện tích 30 ha tại đèo Phước Tượng.

- Đang tiến hành kêu gọi xây dựng hệ thống xử lý nước thải Khu công nghiệp và khu phi thuế quan, dự kiến sẽ hoàn thành năm 2018.

4.5. Thông tin liên lạc

- Sử dụng 2 tổng đài Host- ERICSSON với 06 vệ tinh. Tổng dung lượng lắp đặt 9216 Lines; Đang nâng cấp 2 tổng đài thành loại ALCATEL 1000E10MM với khả năng cung cấp đa phương tiện, đa dịch vụ.

4.6. Y tế

- Bệnh viện đa khoa Chân Mây quy mô khoảng 300 giường bệnh tại phía Tây sông Bù Lu, xã Lộc Thủy.

5. Nguồn nhân lực

- Khu vực Chân Mây - Lăng Cô được thừa hưởng một lực lượng lao động dồi dào, có kỹ năng chuyên môn do nằm giữa 2 trung tâm đào tạo nhân lực lớn của cả nước là Huế và Đà Nẵng. Với số lượng gần 30 trường Đại học và Cao đẳng, 70 trường dạy nghề chuyên nghiệp đào tạo trên hầu hết các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, kinh tế, xã hội.

 

- Đại học Huế có hệ thống ngành nghề đào tạo đa ngành đa lĩnh vực: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn, nông lâm sinh, y, dược, nghệ thuật, kinh tế, công nghệ, sư phạm, ngôn ngữ nước ngoài…v.v

1. Diện tích Khu Công nghiệp số 1,2,3:  Khoảng 540 ha. Trong đó:

- Diện tích KCN số 1: Khoảng 190 ha

- Diện tích KCN số 2: Khoảng 160 ha

- Diện tích KCN số 3: Khoảng 190 ha

2.  Thông số quy hoạch Khu Công nghiệp

2.1. Địa hình

- Địa hình bằng phẳng có dạng hình lưng rùa, độ dốc nền từ 0,5 % 3%

- Cao độ san nền thiết kế KCN: 3.2 m, đảm bảo khu vực không bị ngập lụt và thoát nước nhanh.

- Cao độ trung bình KCN: từ 1.3 m, thuận lợi cho việc san lấp mặt bằng Khu Công nghiệp.

2.2. Mật độ xây dựng

- Mật độ xây dựng tối đa: 60%

- Mật độ xây dựng bruto tối đa: 35%

- Số tầng cao tối đa: 2

2.3. Mật độ cây xanh

- Cơ cấu sử dụng đất cây xanh: 10 – 15%

2.4. Tỷ lệ đất giao thông

- Cơ cấu sử dụng đất giao thông: 15 - 20%

3. Lĩnh vực mong muốn đầu tư

3.1. Đối với KCN số 1,2

Các ngành công nghiệp chủ yếu là công nghiệp sạch, công nghiệp kỹ thuật cao, sản xuất và gia công như:

- Lắp rắp ô tô, xe gắn máy; thiết bị cơ khí chính xác, lắp ráp tàu thuỷ, conterner;

- Chế biến cao su mủ khô và các sản phẩm từ cao su, sản xuất rượu cao độ;

- Các sản phẩm nhựa cao cấp;

- Các lĩnh vực Công nghệ sinh học, vật liệu xây dựng mới ; thiết bị văn phòng, sản xuất kính và chế biến thuỷ tinh;

- Chế tạo mẫu sản phẩm, bao bì, in ấn nhãn mác, giấy và các sản phẩm từ giấy;

- Hàng chất lượng cao như: vàng, bạc, đá quý, hoá mỹ phẩm...v.v;

- Chế biến nông lâm, thuỷ hải sản, hoa quả, đồ hộp xuất khẩu;

- Sản xuất hàng da dụng;

- Hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm phục vụ ngành du lịch và ngành dịch vụ hậu cần cảng...v.v.

3.2. Đối với KCN số 3

Đã cấp cho Công ty Cổ phần Đầu tư Sài Gòn - Huế, thực hiện dự án đầu tư hạ tầng, kêu gọi các nhà đầu tư thứ cấp.

4. Hạ tầng kỹ thuật – xã hội

4.1. Giao thông

- Các tuyến đường giao thông chính trên địa bàn Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô đáp ứng nhu cầu lưu thông trong nội bộ Khu kinh tế, khả năng kết nối với tuyến Quốc lộ 1A và kết nối ra các khu vực thông qua Cảng Chân Mây.

+ Công trình Đường nối Quốc lộ 1A – cảng Chân Mây với chiều dài 7,90 km, bề rộng mặt đường 36m;

+ Các tuyến đường trục chính khu công nghiệp, khu phi thuế quan có chiều dài gần 25 km, đảm bảo lưu thông đi lại thuận lợi, nối các khu Công nghiệp với cảng và Quốc lộ 1A,…

4.2. Nguồn điện

- Sử dụng nguồn điện: Trạm Cầu Hai: 110/35/22KV -1x25MVA; Trạm Lăng Cô: 110/22KV-1x25MVA; Trạm Bảo Thuế 110/22KV-2x40MVA;

4.3. Nguồn nước

 - Hiện đã có Nhà máy cấp nước BoGhe với công suất 8.000m3/ngày đêm, hệ thống đường ống cấp nước có đường kính từ D100-450 với tổng chiều dài hơn 20km, đáp ứng đủ nhu cầu nước sản xuất, kinh doanh.

- Năm 2015: Xây dựng nhà máy nước Lộc Thủy công suất khoảng 55.000m3/ngđ.

4.4. Xử lý chất thải

- Nhà máy xử lý nước thải Lăng Cô công suất 5.000m3/ngày đêm và nhà máy xử lý chất thải rắn với diện tích 30 ha tại đèo Phước Tượng.

- Đang tiến hành kêu gọi xây dựng hệ thống xử lý nước thải Khu công nghiệp và khu phi thuế quan, dự kiến sẽ hoàn thành năm 2018.

4.5. Thông tin liên lạc

- Sử dụng 2 tổng đài Host- ERICSSON với 06 vệ tinh. Tổng dung lượng lắp đặt 9216 Lines; Đang nâng cấp 2 tổng đài thành loại ALCATEL 1000E10MM với khả năng cung cấp đa phương tiện, đa dịch vụ.

4.6. Y tế

- Bệnh viện đa khoa Chân Mây quy mô khoảng 300 giường bệnh tại phía Tây sông Bù Lu, xã Lộc Thủy.

5. Nguồn nhân lực

- Khu vực Chân Mây - Lăng Cô được thừa hưởng một lực lượng lao động dồi dào, có kỹ năng chuyên môn do nằm giữa 2 trung tâm đào tạo nhân lực lớn của cả nước là Huế và Đà Nẵng. Với số lượng gần 30 trường Đại học và Cao đẳng, 70 trường dạy nghề chuyên nghiệp đào tạo trên hầu hết các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, kinh tế, xã hội.

- Đại học Huế có hệ thống ngành nghề đào tạo đa ngành đa lĩnh vực: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn, nông lâm sinh, y, dược, nghệ thuật, kinh tế, công nghệ, sư phạm, ngôn ngữ nước ngoài…v.v

Tập tin đính kèm:
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 36.695
Truy cập hiện tại 65